Mẹ & Bé

Thứ Tự Mọc Răng Của Bé – Chuẩn 100% Bố Mẹ Cần Nhớ!

Bạn có bao giờ băn khoăn tự hỏi thứ tự mọc răng của bé như thế nào không? Mọc răng là dấu hiệu chứng minh sự phát triển trong cơ thể bé. Thứ tự mọc răng của bé không gây không gây ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thể chất trong cơ thể trẻ nhỏ. Việc bé bắt đầu mọc những chiếc răng sữa đầu đời sẽ gây ra những khó chịu, thay đổi quá trình trong cơ thể sẽ khiến bé bị sốt… là đều vô cùng bình thường và không đáng lo ngại. Vậy các mẹ đã biết quá trình và thứ tự mọc răng của bé như thế nào chưa? Hãy cùng tìm hiểu bài viết đây nhé.

Đang xem: Thứ tự mọc răng của bé

Mục lục

Những lưu ý và chăm sóc răng miệng cho bé trước, đang và sau khi mọc mọc răngChế độ ăn và bổ sung thực phẩm nào khi bé đang mọc răng theo từng chu kỳ?

Thứ tự mọc răng sữa của bé từ 6 tháng tuổi

Thông thường trong khoảng từ 6 tháng – 1 tháng tuổi những chiếc răng của bé sẽ bắt đầu mọc. Những chiếc răng sữa được mọc theo thứ tự. Hãy cùng theo dõi để biết thứ tự mọc sữa của bé nhé.

*

2 chiếc răng hàm dưới của bé được mọc đầu tiên (khoảng 6 tháng tuổi)

*

Kế đến là 2 chiếc răng cửa đối diện với 2 chiếc răng hàm dưới

*

2 chiếc răng cửa số 2 ở hàm phía trên bắt đầu nhú mọc (khoảng 9 tháng tuổi)

*

Rồi đến 2 chiếc răng số 2 đối diện ở hàm phía dưới

*

2 chiếc răng hàm nằm ở vị trí giữa hàm, cách một đoạn so với răng cửa ở hàm trên bắt đầu xuất hiện (khoảng 18 tháng tuổi)

*

Rồi đến đối diện vị trí của 2 chiếc răng hàm giữa phía hàm dưới

*

2 chiếc răng nanh ở hàm trên bắt đầu xuất hiện (Ở khoảng tháng 22)

*

Rồi tiếp tục xuất hiện 2 chiếc răng nanh ở hàm bên dưới

*

2 chiếc răng hàm cuối được lấp đầy hàm dưới

*

Và cuối cùng là 2 chiếc răng hàm trong cùng phía trên

Thứ tự mọc răng sữa của trẻ sẽ kết thúc khi trẻ bước vào tháng tuổi thứ 30. 

Giai đoạn mọc răng sữa của bé

Giai đoạn mọc răng sữa của bé thông thường rơi vào khoảng 6 tháng – 1 năm tuổi. Cứ thế cho tới 3 năm tuổi bé sẽ có được một hàm răng sữa với 20 chiếc răng nhỏ nhắn, xinh xắn. Giai đoạn mọc răng răng sữa của bé nhanh hay chậm không hề gây ảnh hưởng trong quá trình phát triển của bé. Tuy nhiên, nếu cha mẹ nắm bắt được khoảng thời gian này thì sẽ kịp thời chăm sóc răng miệng cho bé để bé có được một hàm răng sữa khỏe đẹp.

Dấu hiệu mọc răng của trẻ

Những biểu hiện cho thấy quy trình mọc răng sữa đang diễn ra ở trẻ là:

Chảy dãiCằm nổi mẩnHoThích nhai cắnChán ănSốt

Đó là những dấu hiệu thường thấy khi trẻ bắt đầu mọc răng sữa.

*

Những chiếc răng sữa xinh xinh của trẻ được mọc từ 6 tháng – 1 năm tuổi

Những lưu ý và chăm sóc răng miệng cho bé trước, đang và sau khi mọc mọc răng

Giai đoạn bé chưa mọc răng

Vệ sinh nướu và khoang miệng sạch sẽ cho bé ở giai đoạn bé chưa mọc răng sẽ giúp bé giảm nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng khi mọc răng. 

Cách thức thực hiện: Dùng một miếng gạc mềm có tẩm nước muối sinh lý để vệ sinh nướu cho bé vài lần trong ngày cả hàm trên và hàm dưới.

Giai đoạn bé đang bắt đầu mọc răng

Sau 4 tháng tuổi, răng sữa của của bé bắt đầu mọc. Khi đó các dấu hiệu mọc răng thay đổi biểu hiện của bé rất nhiều như hay quấy khóc, khó chịu và ngứa răng. 

Khi đó hãy chăm sóc răng miệng bằng cách: Dùng một miếng gạc hoặc khăn sạch nhúng nước muối để vệ sinh và mát xa nhẹ nhàng ở chỗ mọc răng cho bé. Vệ sinh cho bé như vậy sau bữa ăn sáng và trước khi đi ngủ.

Giai đoạn mọc bộ răng sữa hoàn chỉnh

Bộ răng của bé mọc đầy đủ vào 15 đến 18 tháng tuổi. Lúc này hãy hướng dẫn cho bé dùng bàn chải đánh răng để bé tự vệ sinh răng miệng và tự biết súc miệng nhổ ra ngoài.

Xem thêm: Những Bài Hát Giáng Sinh Vui Nhộn Khiến Bạn Không Thể Ngồi Yên

*

Dạy bé chăm sóc răng miệng khi bé được 15 – 18 tháng tuổi

Lưu ý không để bé sử dụng kem đánh răng nếu bé chưa biết cách dùng kem đánh răng.

Chế độ ăn và bổ sung thực phẩm nào khi bé đang mọc răng theo từng chu kỳ?

Đặc điểm thực phẩm khi trẻ mọc răng nên ăn là các thực phẩm xay nhuyễn, mềm, dễ nuốt.

Chu kỳ khi bé mọc được 2 răng ( 4 đến 8 tháng tuổi )

Thời kỳ bé ở giai đoạn 4 – 8 tháng tuổi và mọc 2 răng dưới bé thường rất hay quấy khóc, chán ăn… Lúc này các mẹ vẫn nên cho bé bú thường xuyên để đảm bảo chế độ dinh dưỡng. Hãy tập cho trẻ ăn dặm từ các thực phẩm như: cháo dinh dưỡng, khoai tây nghiền, yến mạch, ngũ cốc… là phù hợp nhất.

Chu kỳ khi bé mọc được 4 răng (8 – 10 tháng)

Hãy bổ sung dinh dưỡng và thức ăn dặm cho trẻ vì trong giai đoạn này hệ tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng. Khiến trẻ đi phân lỏng, sốt nhẹ và lười ăn nhiều hơn đồng thời hay nhăn nhó khó chịu, chảy nước dãi nhiều và ngứa lợi. Cho trẻ ăn trong giai đoạn này rất khó khăn, do đó mà nên chia nhỏ từng bữa, không nên ép trẻ ăn đủ trong bữa cố định. Cách làm như vậy sẽ khiến trẻ hứng thú với bữa ăn hơn.

*

Cần chú ý đến khẩu phần ăn của bé trong giai đoạn mọc răng

Chu kỳ khi bé mọc được 6 – 8 răng (11 – 13 tháng)

Ở chu kỳ này rằn đang dần trở lên cứng cáp và mọc nhiều hơn. Tình trạng ngứa miệng và khó chịu khi mọc răng cũng giảm dần. Đây là thời gian thích hợp để mẹ có thể kích thích vào khẩu phần ăn của bé những loại thực phẩm rắn, mềm để bé tăng khả năng nhai. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin và chất xơ cần cung cấp cho bé trong giai đoạn này có ở các thực phẩm như: đậu hũ, tôm và các loại rau củ quả… 

Chu kỳ bé mọc được 8 – 12 răng

Lúc này hãy dạy bé thói quen dùng thìa trong khi ăn uống. Việc luyện tập tính tự giác cho bé sẽ khiến bé rèn luyện ý thức của bé tốt hơn ngay từ khi còn nhỏ. Mặc khác bố mẹ sẽ nhàn tênh mỗi khi đến bữa ăn, bé cũng sẽ có hứng thú hơn với bài tập mới này.

Xem thêm: Giá Trị Dinh Dưỡng Của Quả Bơ Có Những Thành Phần Dinh Dưỡng Gì ?

Bài viết dưới đây hy vọng sẽ cung cấp những thông tin hữu ích đến với bạn đọc về thứ tự mọc răng của bé. Chúc các bé có được hàm răng sữa đầu đời chắc khỏe.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button